Từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam đến nay, đã để lại mộtvô cùng đồ sộ. Trong đólà một thể loại đặc biệt, được các vị Cao Tăng Thạc Đức sáng tác ra. Thể loại sớ điệp công văn cung cấp. Những áng văn chương này được sàng lọc từ đời này qua đời khác cho nênhiện hữu là sựcủa văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Ở đây dịch giả tiến sĩ Thích Nguyên Tâm cũng như tiến sĩ Phật Điển Hành Tư đã nhận định:
1,thì tuy thu tập được rất nhiều, hầu như đầy đủ cho mỗi nhu cầu riêng biệt, nhưng chỉ kể là có công một phần mà thôi
2, Phần dịch nghĩa rất sáng sủa, đặc biệt là ngắn gọn hầu như theo sát với số từ của nguyên văn, không diễn dịch rườm rà, chứng tỏ soạn giả nắm vững ý nghĩa của lòng văn, hai phần rưỡi.
3, Tài năng của soạn giả, sáu phần rưỡi, đặt ở nơi chú thích giảng giải. Mỗi một từ soạn giả đều giải thích ý nghĩa, dẫn chứng xuất xứ, trường hợp áp dụng, rút nơi các kinh điển Phật giáo, Tứ Thư Ngũ Kinh, Đạo Tạng, trong những áng văn thơ bác học, trong tập tục bình dân.v.v. và nhiều thuật ngữ, điển cố văn từ của các thư tịch xưa của Trung Quốc như Thi Kinh, Lễ Ký, sử Ký, Nhan Tị Gia Huấn, Ấu Học Quỳnh Lâm.v.v.
Soạn giả rất cẩn thận quảng bác và nhiều công phu trong khi tu tập và soạn thànhnày, để chuyển hóa một thể loại nghi lễ tôn giáo trở nên có một giá trị tầm cỡ, uyên thâm, và cung ứng cho Phật giáo một bộ môn văn học nghệ thuật xứng đáng được giảng dạy ở cấp cao; giảng và học ở cấp Đại học Phật giáo.
Trong phần một của tập sách này thu thập về. Mỗi: Chánh văn, Phiên âm, Dịch nghĩa và Chú thích.
Tập hợp những tác phẩm về mặt văn hóa và tín ngưỡng của Phật giáo Việt Nam trong thời đại triều Nguyễn, về tầm quan trọng của nghi lễ Phật Giáo trong cuộc sống tâm linh của con người, từ vua quan đến bình dân bá tánh. Các Văn, Sớ, Điệp, Biểu, Dẫn, Hịch…dùng cho các Đại Trai Đàn, như Hoàng Đế nhị tôn Khai Kinh Sớ, Đồng Khánh Hoàng Đế Thỉnh Điệp,….
Điệp, trạng, dẫn, văn, hịch, thiếp, biểu, bảng, cáo.