QUYỂN 1 – BỘ 4 TẬP
Tập 1 – Nhân sinh phải lựa chọn thế nào để được hạnh phúc.
PHẦN MỘT. GIÁO DỤC VÀ1. Trong đời người, điều quan trọng nhất là lựa chọn đúngGiáo dục con cái phải được đặt lên hàng đầuLàm thế nào để dạy tốt con cái?2. Tố chất của một người thành công3. Giáo dục tố chất đạo đứcThế nào là giáo dục?4. Ý nghĩa chân thật của ngày sinh nhật5. Căn bản của đức hạnh ở đâu?6. Muốn chọn lựa đúng thì phải chuẩn bị điều gì?
QUYỂN 2Tập 11: Cha mẹ xây dựng quan điểm về cuộc đời như thế nào để con trẻ có cuộc sống hạnh phúc thực sự?5.1 “Cha mẹ thích, dốc lòng làm” (tiếp tập trước).Tập 12: Bản thân ăn uống lành mạnh như thế nào để cha mẹ không lo lắng? Lựa chọn bạn và tránh tạo nên những thói quen xấu như thế nào?5.1 “Cha mẹ thích, dốc lòng làm” (tiếp tập trước).5.2 “Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”.Tập 13: Làm thế nào để cha mẹ không phải lo lắng, không phải hổ thẹn? Làm thế nào để dùng tâm chân thành xoay chuyển điều không viên mãn của gia đình?5.2 “Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”. (tiếp theo)6. Kinh văn: “Thân bị thương, cha mẹ lo. Đức tổn thương, cha mẹ tủi”.6.1 “Thân bị thương, cha mẹ lo”.6.2 “Đức tổn thương, cha mẹ tủi”.7, Kinh văn: “Cha mẹ thương, hiếu đâu khó. Cha mẹ ghét, hiếu mới tốt”.8. Kinh văn: “Cha mẹ lỗi, khuyên thay đổi. Mặt ta vui, lời ta dịu. Khuyên không nghe, vui can tiếp. Dùng khóc khuyên, đánh không giận”.
QUYỂN BA: CẨN3.1 Kinh văn: “Sáng dậy sớm, tối ngủ trễ. Lúc chưa già, quý thời gian”.Tập 21: Học tập lễ nghi nghe điện thoại. Dạy dỗ trẻ nhỏ quý trọng thời gian, sinh hoạt có quy củ và có phong thái đoan nghiêm như thế nào?3.1 Kinh văn: “Sáng dậy sớm, tối ngủ trễ. Lúc chưa già, quý thời gian” (tiếp theo).3.2 Kinh văn: “Sáng rửa mặt, phải đánh răng. Tiểu tiện xong, rửa tay sạch”.3.3 Kinh văn: “Mũ phải ngay, nút phải gài. Vớ và giày, mang chỉnh tề”.Tập 22: Tạo lập cho trẻ nhỏ có thói quen sống quy củ không lộn xộn như thế nào?Dạy dỗ trẻ nhỏ khái niệm ăn uống cân bằng như thế nào?3.4 Kinh văn: “Nón quần áo, để cố định. Chớ để bừa, tránh dơ bẩn”.3.5 Kinh văn: “Áo quý sạch, không quý đắt, hợp thân phận, hợp gia đình”.3.6 Kinh văn: “Với ăn uống, chớ kén chọn, ăn vừa đủ, chớ quá no”.3.7 Kinh văn: “Tuổi còn nhỏ, chớ uống rượu. Uống say rồi, rất là xấu”.3.8 Kinh văn: “Đi thong thả, đứng ngay thẳng. Chào cúi sâu, lạy cung kính. Chớ đạp thềm, không đứng nghiêng. Chớ ngồi dang, không rung đùi”.3.8.1 “Đi thong thả, đứng ngay thẳng”.
QUYỂN TƯ: TÍN4.1 Kinh văn: “Phàm nói ra, tín trước tiên. Lời dối trá, sao nói được. Nói nhiều lời, không bằng ít. Phải nói thật, chớ xảo nịnh. Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”.4.1.1 “Phàm nói ra, tín trước tiên”.4.1.2 “Lời dối trá, sao nói được”.4.1.3 “Nói nhiều lời, không bằng ít. Phải nói thật, chớ xảo nịnh”.4.1.4 “Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”.Tập 30: Nhận biết nguyên nhân trẻ nói dối và tạo lập thái độ giữ uy tín.Cẩn trọng trong lời nói và hành vi, dùng lý trí để phán đoán tin đồn như thế nào?Đáp ứng yêu cầu của trẻ và hướng dẫn trẻ nhỏ không vội vàng nhận lời như thế nào?4.1.4 “Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”. (tiếp theo)4.2 Kinh văn: “Thấy chưa thật, chớ nói bừa, biết chưa đúng, chớ tuyên truyền. Kia nói phải, đây nói quấy, không liên quan, chớ để ý”.4.2.1 “Thấy chưa thật, chớ nói bừa”.4.2.2 “Biết chưa đúng, chớ tuyên truyền”.4.3. Kinh văn: “Việc không tốt, chớ dễ nhận. Nếu dễ nhận, tiến lui sai”.